Bài đăng

THAM TƯỞNG ĐỜI NGƯỜI

Hình ảnh
THAM TƯỞNG ĐỜI NGƯỜI THAM - Con người luôn có ham muốn và ham muốn thì có tốt và có xấu. Khi nghe tham chúng ta phần lớn nghĩ là tham lam, là xấu nhưng thật ra THAM là sự ham muốn. Nếu tham cho mình thì bị coi là xấu, là ích kỷ mà tham cho người, cho xã hội thì được cho là tốt đẹp.  TƯỞNG - Con người hay tưởng và nghĩ rằng tài sản hiện tại phải nhiều hơn, lớn hơn, vật chất phải bằng hay hơn thiên hạ thì mới hài lòng. Cho nên, tưởng rằng tiền của người phải là của mình, đất của người phải là của mình, đất nước của người phải là của mình; mọi quyết định phải là từ mình, mọi phán xét đúng sai phải là từ mình, sự hiểu biết đúng nhất là mình,...và Tham tưởng từ đó mà lớn dần.  Con người, khi bám chấp vào Tham Tưởng hay gọi là Tánh Tham và Tánh tưởng (trong 16 Tánh người: Thọ Tưởng Hành Thức, Tài Sắc Danh Thực Thùy, Tham Sân Si Mạn Nghi Ác Kiến) thì sự đau khổ luôn hiển hiện.  Thay vào đó, Buông Dừng Thôi Dứt THAM TƯỞNG, trân trọng những gì đang có từ sức khỏe, tinh thần, mối quan hệ gia đìn

NHAN THÍ - BỐ THÍ NỤ CƯỜI

TÌM HIỂU VỀ 7 BỐ THÍ Bố thí là sự cho đi mà người cho không biết mình cho và người nhận không biết mình nhận. Cho đi + (nguồn năng lượng) Bố thí => tạo lập Giá trị: tạo được Công đức Phước đức. Câu chuyện Bác nông dân nghèo và Thiền sư Bác nông dân nghèo tìm gặp Thiền sư để xin lời khuyên. Bác nông dân hỏi: Thưa Thiền sư, vì sao tôi làm việc cật lực, vất vả quanh năm mà không giàu có? Thiền sư: Những người giàu có thường bố thí để tích tạo phước đức nên ngày họ càng giàu có. Nông dân: Nhưng tôi nghèo thì làm sao có tiền để bố thí, mà không bố thí thì không có phước, mà không có phước thì nghèo khó, mà nghèo khó thì không có tiền bố thí, mà không bố thí thì không có phước, không có phước thì nghèo khó. Vậy đời tôi mãi vậy hay sao? Thiền sư: tại ông cố chấp bố thí bằng tiền nên mới nghĩ rằng nghèo thì không thể bố thí. Người giàu họ có phước báu trong nhiều kiếp trước. Nếu kiếp này không có phước báu thì mình tạo phước báu bằng bố thí. Ngoài bố thí tài vật, chúng ta còn 7 bố thí m

LÀM CHỦ CUỘC ĐỜI

Hình ảnh
NẾU VÍ CUỘC ĐỜI CON NGƯỜI NHƯ NGÔI NHÀ THÌ NỘI TÂM LÀ NỀN MÓNG NGÔI NHÀ, SỨC KHỎE VÀ MỐI QUAN HỆ LÀ TRỤ CỘT NGÔI NHÀ VÀ TÀI CHÍNH LÀ MÁI NHÀ. Chúng ta làm chủ bốn khía cạnh Nội Tâm, Sức Khỏe, Mối Quan Hệ và Tài Chính thì làm chủ cuộc đời. Muốn làm chủ cuộc đời thì cần làm giàu Trí tuệ, Tâm thái, Nhân cách, Phẩm chất, Năng lực, Thể chất và Vật chất. Xuyên suốt lộ trình chia sẻ, chúng ta sẽ thấu hiểu tri thức nội tâm từ gốc rễ, ứng dụng hàng ngày và tạo lập giá trị hướng đến làm chủ cuộc đời, có được cuộc sống Hạnh phúc viên mãn và cảnh giới cao. Hệ quy chiếu Cuộc đời con người luôn bị chi phối bởi 03 góc nhìn hay còn gọi là 03 Hệ quy chiếu. Đó là góc nhìn Khoa học, Tôn giáo và Đạo lý. Quy luật Nhân Duyên Quả Quy luật chi phối cuộc đời chúng ta rất lớn là Quy luật Nhân Duyên và Quy luật Nhân Quả. Chúng ta sẽ biết Kiến tạo Nhân tốt + Duyên lành = Quả như ý  Quả như ý là cuộc sống chúng ta mong muốn. Khi đó, chúng ta có Nghề Ước Mơ, Cuộc Sống Ước Mơ ( Lộc Lục Đại Thuận) và Cảnh Giới Cuộc S

TRIẾT LÍ GIÁO DỤC TẬN GỐC

Hình ảnh
  TRIẾT LÝ GIÁO DỤC TẬN GỐC Triết lý giáo dục tận gốc nhằm nâng tầm nhận thức nội tâm, nâng tầng bậc trí tuệ.  Định hướng con người trưởng thành tận cùng đến sự trưởng thành của con người là 7 sự giàu toàn diện: Giàu Trí tuệ, giàu Tâm thái, giàu Nhân cách, giàu Phẩm chất, giàu Năng lực, giàu Thể chất, giàu Vật chất. Mang đến cho con người nguồn năng lượng của sự An vui, Bao dung, Trân trọng – biết ơn Giúp cho con người có cuộc sống trở nên đơn giản, vui vẻ, tin tưởng, nhẹ nhàng hơn.   CHÂN DUNG CỦA TRIẾT LÝ GIÁO DỤC TẬN GỐC TRÍ TUỆ HỌC GIẢ TÂM THÁI AN VUI NHÂN CÁCH KIỆN TOÀN PHẨM CHẤT ƯU TÚ NĂNG LỰC XUẤT CHÚNG THÂN HÌNH NGƯỜI MẪU SỨC KHỎE NGƯỜI SẮT QUẢNG BÁ SIÊU PHÀM GIAO TIẾP THÔNG THÁI LUẬT SẮT BẢN THÂN TẦM NHÌN THẤU SUỐT THẤU HIỂU NHÂN SINH BÁC ÁI LĨNH CHÚNG ĐỨC HÀNH THIÊN HẠ LỤC LỘC ĐẠI THUẬN LÀM NGƯỜI THÀNH CÔNG   9 DẠNG NGƯỜI CẦN NHẬN DẠNG, THU HÚT, ĐỐI ĐÃI, TRỞ THÀNH TRONG TRIẾT LÝ GIÁO DỤC TẬN GỐC CAO NHÂN QUÝ NHÂN NHÂN MẠCH

GIÀU TOÀN DIỆN

Hình ảnh
"Để hạn chế được các vấn nạn cuộc đời, chúng ta cần làm giàu trí tuệ, làm giàu tâm thái, làm giàu nhân cách, làm giàu phẩm chất, làm giàu năng lực, làm giàu thể chất, làm giàu vật chất". 7 KHÁI NIỆM GIÀU TOÀN DIỆN Giàu Trí tuệ:  Người giàu trí tuệ là người giữ được trạng thái cảm xúc của nội tâm đứng trên vấn nạn phát sinh trên mọi phương diện cuộc sống. Giàu Tâm Thái:  Người giàu tâm thái là người luôn giữ được xuyên suốt trạng thái trân trọng biết ơn ở lớp tánh, bao dung ở lớp tình, an vui ở lớp tâm. Giàu Nhân Cách:  Người giàu nhân cách là người tập hợp đủ đầy những trạng thái cảm xúc, trạng thái nhận thức bên trong nội tâm biểu hiện thông qua sự vui vẻ, hi vọng, niềm tin, trí tuệ, trân trọng biết ơn, yêu thương, bao dung, khiêm tốn, chân thật đối với bản thân và đối với mối quan hệ xã hội của người đó. Giàu Phẩm Chất:  Người giàu phẩm chất là người đạt trạng thái đủ đầy cả 5 yếu tố Nhân Lễ Nghĩa Trí Tín trên cả 4 động lực sinh tồn là bản thân, gia đình, tổ chức và

NGƯỜI GIÀU VẬT CHẤT

Hình ảnh
  N GƯỜI GIÀU VẬT CHẤT 03 Giá trị vật chất của một người có thể nhìn thấy, cảm thấy, cảm nhận và nhận biết bên ngoài gồm có Năng lực, Thể chất và Vật chất. 04 giá trị Phi vật chất của một con người là Trí tuệ, Tâm thái, Nhân cách và Phẩm chất. VẬT CHẤT  Vật chất không có thật, bản chất của vật chất là tần số rung động năng lượng của người quan sát tương đồng với tần số rung động năng lượng của vật quan sát. Ngưỡng vật chất mà mắt một người có thể nhìn thấy, cảm nhận, hưởng thụ phụ thuộc vào tần số rung động năng lượng của người đó. Vật chất là những sự vật, hiện tượng mà mình có thể cảm nhận được bằng giác quan; là công cụ phương tiện để trải nghiệm cuộc sống, nhằm thỏa mãn nhu cầu cơ bản, nhu cầu an toàn, nhu cầu kết giao mối quan hệ, nhu cầu được quý trọng và nhu cầu được thể hiện bản thân của con người. Người giàu vật chất là người có đầy đủ công cụ phương tiện để trải nghiệm cuộc sống, và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản, nhu cầu an toàn, nhu cầu kết giao mối quan hệ, nhu cầu được

NGƯỜI GIÀU THỂ CHẤT

Hình ảnh
  NGƯỜI GIÀU THỂ CHẤT + 3 Giá trị vật chất của một người có thể nhìn thấy, cảm thấy, cảm nhận và nhận biết bên ngoài gồm có Năng lực, Thể chất và Vật chất. + 4 giá trị Phi vật chất của một con người là Trí tuệ, Tâm thái, Nhân cách và Phẩm chất. NGƯỜI CÓ THỂ CHẤT TỐT LÀ NGƯỜI CÓ ĐỦ 5 YẾU TỐ SỨC MẠNH “ người có sức mạnh không phải là người nâng lên mạnh mẽ mà là người buông xuống nhẹ nhàng” SỨC BỀN DẺO DAI (mở được hết các khớp) THĂNG BẰNG (có thăng bằng tĩnh, thăng bằng động) TỐC ĐỘ  SỨC KHỎE Theo tổ chức Y tế Thế giới (W.H.O): Sức khỏe là Trạng thái thoải mái toàn diện về Tinh thần - Thể chất và Xã hội (chứ không phải là một cơ thể không có bệnh hay không có thương tật).  Sức khỏe đóng vai trò trụ cột trong cuộc sống của con người. 6 QUAN NIỆM CHUẨN VỀ SỨC KHỎE  - Sức khỏe là ưu tiên số 1 - Dùng kiến thức định hướng sức khỏe - Sức khỏe cần bảo dưỡng - Bác sĩ tốt nhất là chính mình - Sức khỏe đến từ nhà bếp - Sức khỏe là tổng hòa của nhiều yếu tố  1. Sức khỏe thể